Thứ Hai, 10 tháng 12, 2012

7 cách vượt qua nỗi sợ thất bại


7 cách vượt qua nỗi sợ thất bại


Sợ thất bại có lẽ là yếu tố mạnh nhất kìm hãm mọi người bên dưới khả năng của họ. Trong một thế giới đầy những bất ổn, một nền kinh tế phức tạp, và vô số điều không may có thể xảy ra với bất cứ ai, thật dễ thấy tại sao phần lớn mọi người có xu hướng chọn cái gì đó an toàn.

Nhưng bản thân việc tránh rủi ro vẫn có rủi ro. Nếu bạn không bao giờ dám thất bại, mức trần thành công của bạn sẽ rất thấp. Phần lớn mọi người đánh giá thấp giá trị và khả năng hổi phục từ thất bại của mình, khiến họ bỏ qua những cơ hội giá trị. Trong suốt lịch sử, khả năng thất bại nặng nề và thất bại thường xuyên là một dấu hiệu của những thành công vĩ đại
Các chiến lược sau đây sẽ giúp bạn đánh giá rủi ro và phần thưởng một cách đúng đắn nhờ đó có thể vượt qua nỗi sợ thất bại.
1. Xem xét tốn kém của những cơ hội bị bỏ lỡ – Rủi ro lớn nhất mà mọi người cân nhắc sai là những lợi ích họ đánh mất khi tránh những cơ hội “rủi ro cao/phần thưởng lớn”. Trong hướng dẫn của mình về lập kế hoạch cho sự nghiệp, Marc Andreesen – nhà sáng lập của Netscape đã so sánh một sự nghiệp được quản lý tốt với một quỹ đầu tư đa dạng. Một sự nghiệp lý tưởng gồm rất nhiều cơ hội việc làm (một số rủi ro, một số an toàn). Những cơ hội này cùng nhau tạo nên một sự nghiệp tương đối an toàn với khả năng thăng tiến cao. Chấp nhận những cơ hội rủi ro cao là cần thiết vì chúng đem lại phần thưởng lớn nhất:
Vấn đề là nếu không chấp nhận rủi ro, bạn không thể khai thác bất kì cơ hội nào. Bạn có thể sống một cuộc sống hạnh phúc một chút và tĩnh lặng, nhưng bạn không thể tạo ra cái gì đó mới, và bạn không thể tạo nên dấu ấn của mình trên thế giới này.
2. Nghiên cứu các khả năng – Điều chưa biết là nguồn gốc chính tạo ra nỗi sợ hãi. Khi bạn không biết đang phải đối mặt với điều gì, những hậu quả có thể xảy ra dường như tổi tệ hơn so với bản thân chúng. Hãy vượt qua nỗi sợ bằng cách thấu hiểu nó. Nghiên cứu tất cả các khả năng có thể (cả tốt và xấu) để bạn thực sự hiểu được sự rủi ro của thất bại và lợi ích của thành công. Phân tích các kết quả này sẽ giúp bạn nhìn rõ nỗi sợ thất bại và có được quyết định hợp lí.

3. Hãy xem xét cả những tình huống xấu nhất – Một trong những câu hỏi có tác động mạnh nhất do Tim Ferris trong chương trình 4 hour workweek đưa ra là: Nếu bạn theo đuổi những giấc mơ của mình và ngã, hoàn cảnh tồi tệ nhất, bạn cần bao lâu để hồi phục? Câu trả lời có thể là ít hơn bạn mong đợi. Tìm một công việc khác ít hơn bạn mong đợi? Nỗi sợ vài tháng khó khăn có đủ mạnh để giữ bạn ở lại trong hoàn cảnh bình thường mãi không?
4. Hãy hiểu lợi ích của thất bại – Như Emerson đã nói, cuộc sống là một chuỗi những thử nghiệm, thử càng nhiều bạn sẽ làm càng tốt hơn. Mỗi thất bại là một khó khăn trong thử nghiệm và là một cơ hội để phát triển. Thậm chí kể cả khi thất bại tiêu tốn của bạn rất nhiều tiền bạc thì lợi ích giáo dục thu được có thể vượt xa những gì đã mất. Thay vì làm việc cho một công ty lớn, làm việc cho một công ty mới hoạt động có thể bị xem là mạo hiểm nhưng theo Paul Graham, “Những nhà quản lí ở các công ty lớn thích thuê những người đã bắt đầu với những công ty nhỏ và thất bại hơn là những người dùng cùng khoảng thời gian đó để làm việc cho những công ty lớn.” Phải chang kinh nghiệm ở các công ty lớn không an toàn hay không đáng giá như bạn nghĩ?
5. Tạo một kế hoạch đối phó với những điều bất lợi – Một cách khác để vượt qua nỗi lo sợ thất bại là giảm thiểu những điều bất lợi. Hãy hạn chế rủi ro của bạn bằng cách tạo ra kế hoạch xử lí những điều bất ngờ. Thậm chí ngay cả khi lựa chọn ban đầu thất bại, bạn vẫn có thể duy trì tình trạng cũ với một kế hoạch dự trữ tốt. Dám thất bại không có nghĩa là bạn phải mạo hiểm đánh mất tất cả. Nếu bạn quản lí rủi ro một cách thông minh, bạn có thể nắm bắt lợi ích từ những cơ hội rủi ro cao trong khi tự mình rời khỏi mạng lưới an toàn.
6. Hãy hành động – Cách tốt nhất để giảm sợ hãi và xây dựng tính tự tin là hành động. Ngay khi bạn hành động, bạn sẽ tích lũy kinh nghiệm và tri thức. Lần thực hiện đẩu tiên, mọi thứ đều là điều khó nhất. Điều đó giống với việc nhảy từ mỏm đá xuống một cái hồ – sau khi nhảy một lần, bạn sẽ thấy nước thật an toàn và những lần sau thật dễ dàng. Hãy bắt đầu với những bước nhỏ và xây dựng lòng tự tin của bạn cho đến khi bạn có thể kiểm soát cảm giác sợ thất bại.

7. Hãy đốt thuyền – Khi những đội quân Hy Lạp cổ vượt biển để tiến hành trận chiến, điều đầu tiên họ làm sau khi vào bờ là đốt các chiến thuyền, làm họ bị mắc kẹt. Với việc không còn đường quay trở về quê hương ngoài chiến thắng, quyết tâm của quân sĩ được nâng cao. Khi thành công và thất bại là những lựa chọn duy nhất, bạn không có lựa chọn nào ngoài việc phải đi tiếp.
Nếu bạn có một mục tiêu, nhưng sợ cam kết phải thực hiện, hãy tự buộc mình phải hành động bằng cách đốt cháy những con thuyền. Hãy đăng kí trước một kì thi trước nếu bạn muốn quay trở lại trường học. Hãy đặt hạn cuối cùng cho việc chuyển đến một thành phố mới trong khi chưa kí hợp đồng thuê nhà. Nỗi sợ thất bại sẽ biến mất khi bạn nhận ra nó không thể cứu giúp mình.

7 Ways to Overcome the Fear of Failure

by Editor, Pick The Brain
The fear of failure is perhaps the strongest force holding people below their potential. In a world full of uncertainty, a delicate economy, and countless misfortunes that could happen to anyone, it’s easy to see why most people are inclined to play it safe.
But playing it safe has risk as well. If you never dare to fail your success will have a low ceiling. Most people underestimate their merit and ability to recover from failure, leading them to pass up valuable opportunities. The ability to fail big and fail often has been a mark of the spectacularly successful throughout history.
The following strategies will help you put risk and reward in perspective so you can overcome the fear of failure.
1. Consider the cost of missed opportunities – The biggest risk that people fail to consider is the benefit they lose by avoiding high risk/high reward opportunities. In his guide to career planning, Netscape founder Marc Andreesen compares a well managed career to a diversified portfolio. The ideal career contains a wide range of job opportunities (some risky, some safe) that combine to form a relatively safe career with a high potential for growth. Taking high risk opportunities is essential because they offer the greatest reward:
The issue is that without taking risk, you can’t exploit any opportunities. You can live a quiet and reasonably happy life, but you are unlikely to create something new, and you are unlikely to make your mark on the world.

2. Research the alternatives – The unknown is a major source of fear. When you don’t know what you’re dealing with, potential consequences seem far worse than they actually are. Take the power out fear by understanding it. Research all the potential outcomes (both good and bad) so you genuinely understand the risk of failure and benefits of success. Analyzing these outcomes will help you see through the fear of failure and make a logical decision.
3. Put the worst-case scenario in perspective – One of the most powerful questions posed by Tim Ferriss in the 4-Hour Workweek is: If you chase your dreams and fall flat on your face, worst-case scenario, how long will it take you to recover? The answer is probably less than you expect. How hard would it really be to find another job? Chances are you could recover completely in a few months. Is the fear of a few rough months strong enough to keep you in a mediocre situation indefinitely?

4. Understand the benefits of failure
 – As Emerson said, life is a series of experiments, the more you make the better. Each failure is a trial in an experiment and an opportunity for growth. Even if a failure costs you financially, the educational benefits can far outweigh the loss. Working for a startup instead of a big company is considered risky, but according Paul Graham, “Managers at big companies prefer to hire someone who’d tried to start a startup and failed over someone who’d spent the same time working at a big company.” Maybe that experience at a big company isn’t as safe or as valuable as you think?

5. Make a contingency plan – Another way to overcome the fear of failure is to reduce the downside. Hedge your risk by creating a contingency plan. Even if your first option fails, you can maintain the status quo with a solid backup plan. Daring to fail doesn’t mean you have to risk losing it all. If you manage risk intelligently, you can capture the benefits of high risk opportunities while leaving yourself a safety net.
6. Take action – The best way to reduce fear and build confidence is taking action. As soon as you do, you’ll begin accumulating experience and knowledge. Everything is hardest the first time. It’s like jumping off a cliff into a lake — after you do it once, you see that the water is safe and each time afterwards is easy. Start off with small steps and build up your confidence until the fear of failure is manageable.
7. Burn the boats – When ancient Greek armies traveled across the sea to do battle, the first thing they would do after landing was to burn the boats, leaving them stranded. With no way to make it home besides victory, the resolve of the soldiers was strengthened. When success and failure are the only options, you have no choice but to follow through.
If you have a goal, but are afraid to commit, force yourself into action by burning the boats. Register for an exam in advance if you want to go back to school. Set a deadline to move to a new city without signing a lease. Fear of failure disappears when you realize it can’t save you.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét