5 biện pháp xua tan đi nỗi lo lắng
Cảm giác lo lắng, bồn chồn không từ bỏ bất cứ ai. Nó khiến chúng ta lúc nào cùng buồn phiền, đứng ngồi không yên và làm việc không hiệu quả. Hăy thử làm theo 5 bước sau để thoát khỏi những lo lắng ấy.
1. Cố quên đi:
Bạn phải bắt mình quên đi những lo lắng ấy bằng cách làm một việc gì đó như tập thể dục, hoà mình vào hoạt động xă hội... Một khi bận bịu với công việc, bạn sẽ không còn đầu óc để nghĩ ngợi đến nó nữa.
2. Trút bầu tâm sự với ai đó:
Bạn đừng ngại ngùng khi bộc bạch nỗi lo của mình với người nào đó. Nếu nhận được sự cảm thông, chia sẻ của bạn bè, người thân, chắc chắn bạn sẽ cảm thấy nhẹ nhàng rất nhiều.
3. Nở nụ cười:
Khó ai có thể cười được khi đang mang nỗi lo trong mình. Tuy nhiên khi cười, thần kinh đỡ căng thẳng, cảm giác lo âu sẽ dần tan biến. Do vậy, dù không vui nhưng bạn hăy cố cười, chúng mang lại hiệu quả cao lắm đấy!
4. Thư giăn:
Có rất nhiều động tác thư giăn giúp làm dịu thần kinh và tâm trạng của bạn. Khi ngồi thiền hoặc tịnh tâm, đầu óc của bạn sẽ hoàn toàn thanh thản.
5. Tự trấn an:
Hăy đánh lạc hướng suy nghĩ của mình bằng cách nghĩ rằng chuyện gì đến rồi sẽ đến, không cần phải suy nghĩ, lo lắng hay tiên đoán bất cứ điều gì. Nếu có thể, bạn nên tìm phương hướng khác để giải quyết vấn đề.
Sự lo âu khiến bạn luôn bất an, buồn bực, làm việc không hiệu quả. Hãy tham khảo 4 giải pháp sau để tự giải vây cho mình khỏi những mối lo ngại.
1. Liệt kê những điều dễ khiến bạn lo lắng: Viết ra giấy những mối bận tâm ấy sẽ giúp bạn hệ thống chúng một cách rõ ràng và dễ lập kế hoạch để giải quyết. Theo các nhà tâm lý, những người hay âu lo thường mất tự chủ, dễ có hành động không tốt, càng làm rắc rối hơn cuộc sống của mình.
2. Sẵn sàng đương đầu với những điều xấu nhất: Hãy chuẩn bị tâm lý cho những điều tệ hại nhất có thể xảy ra. Dự đoán trước về cảm xúc và hành động của mình, khi bạn tuyên bố phá sản chẳng hạn. Cách này giúp bạn không rơi vào thế bị động và tự tin hơn.
3. Thư giãn: Sự lo lắng tiềm ẩn trong mỗi người là điều tự nhiên. Nếu ngại đối mặt với chúng, bạn có thể tĩnh tâm để đầu óc được thả lỏng. Lo lắng thái quá sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ, gây khó khăn cho hoạt động của bộ não, tuyến thận và trên thận.
4. Thay đổi sinh hoạt: Bạn có thể về nhà nấu nướng và ăn cơm với mẹ hay đi gặp gỡ bạn bè mà không nhắc đến công việc hay nỗi lo lắng. Làm từ thiện cũng giúp bạn có thêm niềm tin yêu cuộc sống.
1. Cố quên đi:
Bạn phải bắt mình quên đi những lo lắng ấy bằng cách làm một việc gì đó như tập thể dục, hoà mình vào hoạt động xă hội... Một khi bận bịu với công việc, bạn sẽ không còn đầu óc để nghĩ ngợi đến nó nữa.
2. Trút bầu tâm sự với ai đó:
Bạn đừng ngại ngùng khi bộc bạch nỗi lo của mình với người nào đó. Nếu nhận được sự cảm thông, chia sẻ của bạn bè, người thân, chắc chắn bạn sẽ cảm thấy nhẹ nhàng rất nhiều.
3. Nở nụ cười:
Khó ai có thể cười được khi đang mang nỗi lo trong mình. Tuy nhiên khi cười, thần kinh đỡ căng thẳng, cảm giác lo âu sẽ dần tan biến. Do vậy, dù không vui nhưng bạn hăy cố cười, chúng mang lại hiệu quả cao lắm đấy!
4. Thư giăn:
Có rất nhiều động tác thư giăn giúp làm dịu thần kinh và tâm trạng của bạn. Khi ngồi thiền hoặc tịnh tâm, đầu óc của bạn sẽ hoàn toàn thanh thản.
5. Tự trấn an:
Hăy đánh lạc hướng suy nghĩ của mình bằng cách nghĩ rằng chuyện gì đến rồi sẽ đến, không cần phải suy nghĩ, lo lắng hay tiên đoán bất cứ điều gì. Nếu có thể, bạn nên tìm phương hướng khác để giải quyết vấn đề.
Sự lo âu khiến bạn luôn bất an, buồn bực, làm việc không hiệu quả. Hãy tham khảo 4 giải pháp sau để tự giải vây cho mình khỏi những mối lo ngại.
1. Liệt kê những điều dễ khiến bạn lo lắng: Viết ra giấy những mối bận tâm ấy sẽ giúp bạn hệ thống chúng một cách rõ ràng và dễ lập kế hoạch để giải quyết. Theo các nhà tâm lý, những người hay âu lo thường mất tự chủ, dễ có hành động không tốt, càng làm rắc rối hơn cuộc sống của mình.
2. Sẵn sàng đương đầu với những điều xấu nhất: Hãy chuẩn bị tâm lý cho những điều tệ hại nhất có thể xảy ra. Dự đoán trước về cảm xúc và hành động của mình, khi bạn tuyên bố phá sản chẳng hạn. Cách này giúp bạn không rơi vào thế bị động và tự tin hơn.
3. Thư giãn: Sự lo lắng tiềm ẩn trong mỗi người là điều tự nhiên. Nếu ngại đối mặt với chúng, bạn có thể tĩnh tâm để đầu óc được thả lỏng. Lo lắng thái quá sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ, gây khó khăn cho hoạt động của bộ não, tuyến thận và trên thận.
4. Thay đổi sinh hoạt: Bạn có thể về nhà nấu nướng và ăn cơm với mẹ hay đi gặp gỡ bạn bè mà không nhắc đến công việc hay nỗi lo lắng. Làm từ thiện cũng giúp bạn có thêm niềm tin yêu cuộc sống.
Cảm giác lo lắng, bồn chồn không từ bỏ bất cứ ai. Nó khiến chúng ta lúc nào cùng buồn phiền, đứng ngồi không yên và làm việc không hiệu quả. Hăy thử làm theo 5 bước sau để thoát khỏi những lo lắng ấy.
1. Cố quên đi:
Bạn phải bắt mình quên đi những lo lắng ấy bằng cách làm một việc gì đó như tập thể dục, hoà mình vào hoạt động xă hội... Một khi bận bịu với công việc, bạn sẽ không còn đầu óc để nghĩ ngợi đến nó nữa.
2. Trút bầu tâm sự với ai đó:
Bạn đừng ngại ngùng khi bộc bạch nỗi lo của mình với người nào đó. Nếu nhận được sự cảm thông, chia sẻ của bạn bè, người thân, chắc chắn bạn sẽ cảm thấy nhẹ nhàng rất nhiều.
3. Nở nụ cười:
Khó ai có thể cười được khi đang mang nỗi lo trong mình. Tuy nhiên khi cười, thần kinh đỡ căng thẳng, cảm giác lo âu sẽ dần tan biến. Do vậy, dù không vui nhưng bạn hăy cố cười, chúng mang lại hiệu quả cao lắm đấy!
4. Thư giăn:
Có rất nhiều động tác thư giăn giúp làm dịu thần kinh và tâm trạng của bạn. Khi ngồi thiền hoặc tịnh tâm, đầu óc của bạn sẽ hoàn toàn thanh thản.
5. Tự trấn an:
Hăy đánh lạc hướng suy nghĩ của mình bằng cách nghĩ rằng chuyện gì đến rồi sẽ đến, không cần phải suy nghĩ, lo lắng hay tiên đoán bất cứ điều gì. Nếu có thể, bạn nên tìm phương hướng khác để giải quyết vấn đề.
Sự lo âu khiến bạn luôn bất an, buồn bực, làm việc không hiệu quả. Hãy tham khảo 4 giải pháp sau để tự giải vây cho mình khỏi những mối lo ngại.
1. Liệt kê những điều dễ khiến bạn lo lắng: Viết ra giấy những mối bận tâm ấy sẽ giúp bạn hệ thống chúng một cách rõ ràng và dễ lập kế hoạch để giải quyết. Theo các nhà tâm lý, những người hay âu lo thường mất tự chủ, dễ có hành động không tốt, càng làm rắc rối hơn cuộc sống của mình.
2. Sẵn sàng đương đầu với những điều xấu nhất: Hãy chuẩn bị tâm lý cho những điều tệ hại nhất có thể xảy ra. Dự đoán trước về cảm xúc và hành động của mình, khi bạn tuyên bố phá sản chẳng hạn. Cách này giúp bạn không rơi vào thế bị động và tự tin hơn.
3. Thư giãn: Sự lo lắng tiềm ẩn trong mỗi người là điều tự nhiên. Nếu ngại đối mặt với chúng, bạn có thể tĩnh tâm để đầu óc được thả lỏng. Lo lắng thái quá sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ, gây khó khăn cho hoạt động của bộ não, tuyến thận và trên thận.
4. Thay đổi sinh hoạt: Bạn có thể về nhà nấu nướng và ăn cơm với mẹ hay đi gặp gỡ bạn bè mà không nhắc đến công việc hay nỗi lo lắng. Làm từ thiện cũng giúp bạn có thêm niềm tin yêu cuộc sống.
1. Cố quên đi:
Bạn phải bắt mình quên đi những lo lắng ấy bằng cách làm một việc gì đó như tập thể dục, hoà mình vào hoạt động xă hội... Một khi bận bịu với công việc, bạn sẽ không còn đầu óc để nghĩ ngợi đến nó nữa.
2. Trút bầu tâm sự với ai đó:
Bạn đừng ngại ngùng khi bộc bạch nỗi lo của mình với người nào đó. Nếu nhận được sự cảm thông, chia sẻ của bạn bè, người thân, chắc chắn bạn sẽ cảm thấy nhẹ nhàng rất nhiều.
3. Nở nụ cười:
Khó ai có thể cười được khi đang mang nỗi lo trong mình. Tuy nhiên khi cười, thần kinh đỡ căng thẳng, cảm giác lo âu sẽ dần tan biến. Do vậy, dù không vui nhưng bạn hăy cố cười, chúng mang lại hiệu quả cao lắm đấy!
4. Thư giăn:
Có rất nhiều động tác thư giăn giúp làm dịu thần kinh và tâm trạng của bạn. Khi ngồi thiền hoặc tịnh tâm, đầu óc của bạn sẽ hoàn toàn thanh thản.
5. Tự trấn an:
Hăy đánh lạc hướng suy nghĩ của mình bằng cách nghĩ rằng chuyện gì đến rồi sẽ đến, không cần phải suy nghĩ, lo lắng hay tiên đoán bất cứ điều gì. Nếu có thể, bạn nên tìm phương hướng khác để giải quyết vấn đề.
Sự lo âu khiến bạn luôn bất an, buồn bực, làm việc không hiệu quả. Hãy tham khảo 4 giải pháp sau để tự giải vây cho mình khỏi những mối lo ngại.
1. Liệt kê những điều dễ khiến bạn lo lắng: Viết ra giấy những mối bận tâm ấy sẽ giúp bạn hệ thống chúng một cách rõ ràng và dễ lập kế hoạch để giải quyết. Theo các nhà tâm lý, những người hay âu lo thường mất tự chủ, dễ có hành động không tốt, càng làm rắc rối hơn cuộc sống của mình.
2. Sẵn sàng đương đầu với những điều xấu nhất: Hãy chuẩn bị tâm lý cho những điều tệ hại nhất có thể xảy ra. Dự đoán trước về cảm xúc và hành động của mình, khi bạn tuyên bố phá sản chẳng hạn. Cách này giúp bạn không rơi vào thế bị động và tự tin hơn.
3. Thư giãn: Sự lo lắng tiềm ẩn trong mỗi người là điều tự nhiên. Nếu ngại đối mặt với chúng, bạn có thể tĩnh tâm để đầu óc được thả lỏng. Lo lắng thái quá sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ, gây khó khăn cho hoạt động của bộ não, tuyến thận và trên thận.
4. Thay đổi sinh hoạt: Bạn có thể về nhà nấu nướng và ăn cơm với mẹ hay đi gặp gỡ bạn bè mà không nhắc đến công việc hay nỗi lo lắng. Làm từ thiện cũng giúp bạn có thêm niềm tin yêu cuộc sống.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét